Sunday, February 25, 2018

From manual scavenger to professor, the journey of Kaushal Panwar


Kaushal Panwar (Ph.D.) is an assistant professor of Sanskrit at Motilal Nehru College, Delhi University. Priyanka Parashar/Mint Ashwaq Masoodi

Despite facing discrimination at every step, Kaushal Panwar managed to achieve her dreams. But she says her identity, for people around her, is still that of a Dalit.
It’s like hitting a brick wall with bare fists. You could just give up, thinking you’ll make no more than a scratch. Or you could smash through one day, with the help of a chalk and a slate.
When the little Dalit girl first turned up for Sanskrit lessons one morning, it made her high school teacher in Haryana furious.

Wednesday, February 21, 2018

Đố Vui Việt Sử _ G/s Đào Hữu Dương & G/s TP Nguyễn Xuân Vinh



Đố Vui Việt Sử” là một tập thơ lục bát gồm có một trăm câu đố về lịch sử và văn học sử Việt Nam đề ra bởi luật sư Đào Hữu Dương và hai trăm câu thơ trả lời của giáo sư Nguyễn Xuân Vinh.

Dụng ý của hai tác giả là dùng một thể thơ thật nhẹ nhàng và hấp dẫn để nhắc nhở các thanh thiếu niên ôn lại những trang sử Việt Nam và nuôi dưỡng tinh thần nhớ nước, thương nòi ở nơi đất khách. Tập thơ in ra lần đầu ở San Diego, vào năm 1985, đã được gửi tặng các trường dạy Việt ngữ. Cuốn sách này cũng được Trung Tâm Việt Ngữ Văn Lang ở San Jose, CA in lại để làm tài liệu dạy tiếng Việt.

Chúng tôi in lại ở đây như là một tài liệu giáo dục quý giá cho thế hệ trẻ

Thursday, February 15, 2018

Ca Dao Mười Hai Tháng :-)

Add caption
Ca dao mười hai tháng

Tháng chạp là tháng trồng khoai,
Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà.

Tháng ba cày vỡ ruộng ra,
Tháng tư làm mạ mưa sa đầy đồng.

Ai ai cùng vợ cùng chồng,
Chồng cày vợ cấy, trong lòng vui thay.

Tháng năm gặt hái đã xong,
Nhờ trời một mẫu năm nong thóc đầy.

Năm nong đầy, em xay em giã,
Trấu ủ phân, cám bã nuôi heo.

Sang năm lúa tốt, tiền nhiều,
Em đem đóng thuế, đóng sưu cho chồng.

Đói no có thiếp, có chàng,
Còn hơn chung đỉnh giàu sang một mình.

Wednesday, February 14, 2018

[VNCH] Những năm tháng vùng hỏa tuyến _Hà Quế Linh


Hà Quế Linh

* Trong ĐS CHS LTQN 2017

Đã hơn 40 năm giã từ vũ khí trong ê chề nhục nhã. Phải trải qua bao nhiêu trại giam khổ sai, đọa đày đói rách, rồi làm công dân hạng bét, ngày đêm bị rình rập, khó dễ và cuối cùng mang thân phận ly hương

Wednesday, February 7, 2018

Đây là một bài tiêu biểu về 'Tiếng Việt thời XHCN' :-(



Dân Việt xã nghĩa viết tiếng Việt giống như Mán trên rừng mới tập viết tiếng Việt. So với học sinh tiểu học của VNCH thì quá dở. Nếu bạn không thấy những điểm sai hoặc dở trong bài này, thì thứ tiếng việt của chính bạn cũng không khá gì hơn tác giả này. Đúng là gần mực thì đen, gần việt cộng thì ngu lâu dốt bền.  :-(

******

Sunday, February 4, 2018

[VNCH] Dù bạn sinh quán ở đâu...

Dù bạn sinh quán ở đâu, trước 1975 đã sống lâu tại Sài Gòn, bạn vẫn là: NGƯỜI SÀI GÒN.

Lần đầu tiên lên Sài Gòn là để đi thi đại học.

Tôi và một thằng bạn thi chung trường nên đi chung với nhau. Ở thì không lo vì đã có nhà người quen ở bên kia cầu chữ Y. 

Chỉ lo cái chuyện ăn uống giữa hai buổi thi. Ngay sau khi thi xong môn đầu tiên, hai đứa kéo nhau ra quán cạnh trường kêu hai dĩa cơm sườn. Cầm cái muỗng, cái nĩa để ăn cơm dĩa mà cứ lọng cọng. Ăn hết dĩa cơm, uống cạn mấy ly trà đá tự múc ở trong cái xô để ở góc quán, mà bụng vẫn trống không.

Nhỏ lớn ở quê khi nào đi đâu xa thì cơm đùm, cơm bới mang đi theo chứ có khi nào ăn cơm tiệm để mà biết kêu cơm thêm. Kêu thêm dĩa nữa thì không dám, vì sợ không đủ tiền ăn cho ngày mai, ngày kia…

[VNCH] Qui Nhơn thời xa xưa _Hương Nguyễn




Chuyến xe lửa qua ga Diêu Trì, người lên kẻ xuống… Ánh điện nơi sân ga tối mù mù... Lại mưa nhẹ hạt... Chỉ còn hơn tiếng nữa là đến Qui Nhơn... Hành khách sửa soạn đồ đạc... Xe vào ga rúc còi... Tiếng còi ban đêm nghe buồn khôn tả...

Thursday, February 1, 2018

The Constitution of India :-)

 
Constitution of India

The Constitution of India is the supreme law of India.[1] It lays down the framework defining fundamental political principles, establishes the structure, procedures, powers and duties of government institutions and sets out fundamental rights, directive principles and the duties of citizens.

It is the longest written constitution of any sovereign country in the world.[Note 1][2] B. R. Ambedkar, the chairman of the Drafting Committee, is widely considered to be its chief architect.